banner

Nguyên nhân viêm đường tiết niệu nữ

Đi tiểu đau buốt, cảm giác nóng rát khó chịu, đi tiểu nhiều lần trong ngày,…là những triệu chứng khó chịu và viêm đường tiết niệu gây ra. Nếu như không tìm ra nguyên nhân và chữa trị kịp thời chúng có thể gây ra sự khó chịu, tình trạng kéo dài. Vậy, nguyên nhân viêm đường tiết niệu nữ là gì?

Theo bác sĩ Nguyễn Thúy HằngPhòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội thì viêm đường tiết niệu ở nữ do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra. Tuy nhiên, để tiện cho chị em theo dõi thì chúng tôi chia ra làm 4 nguyên nhân chính.

Cấu tạo niệu đạo ở nữ

Cấu tạo đường niệu ở nữ giới ngắn và thẳng, lại gần hậu môn nên vi khuẩn gây viêm dễ dàng xâm nhập sang gây bệnh. E.Coli là loại vi khuẩn thường gặp gây viêm đường tiết niệu, chúng là loại vi khuẩn có hại thường trú trong đường ruột, dễ gây viêm khi sống trong đường niệu.

Thói quen sinh hoạt

Bệnh xuất phát từ thói quen vệ sinh hàng ngày và vệ sinh sau khi đi đại tiện của phụ nữ. Hầu hết chị em đều có thói quen vệ sinh từ sau ra trước do thuận tay, nhưng không biết rằng thói quen này vô tình khiến vi khuẩn từ hậu môn dễ dàng được đưa vào đường niệu gây viêm hơn. Cách vệ sinh đúng là từ trước ra sau, từ âm đạo đến hậu môn.

Sử dụng băng vệ sinh không đúng cách

Việc sử dụng băng vệ sinh khi đến chu kỳ kinh nguyệt hoặc trong quá trình sinh nở cũng tạo ra môi trường thuận lợi để vi khuẩn di chuyển từ hậu môn sang niệu đạo. Chị em nên thay băng vệ sinh ít nhất 4 tiếng một lần để đảm bảo vệ sinh.

Thói quen uống ít nước nhịn tiểu

Các thói quen như nhịn tiểu, uống ít nước cũng làm cho nữ giới dễ mắc viêm đường tiết niệu. Việc nhịn tiểu làm cho nước tiểu bị ngưng đọng, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn E.Coli phát triển.

Để tránh bệnh tái phát, chị em nên lưu ý về chế độ điều trị và sinh hoạt hàng ngày. Nếu bệnh tái phát đến lần thứ 3, vi khuẩn đã kháng thuốc rất mạnh. Chị em nên đến bệnh viện làm kháng sinh đồ để tìm đúng loại kháng sinh còn có hiệu lực với loại vi khuẩn gây viêm. Chị em nên tránh việc tự ý mua kháng sinh về điều trị bởi việc này có thể đỡ nhanh nhưng việc sử dụng tùy tiện sẽ gây kháng thuốc và bệnh dễ trở thành mãn tính, hay tái phát, khó chữa được dứt điểm.

Bên cạnh đó, khi uống thuốc, người bệnh cần uống hết đơn, tránh trường hợp nhận thấy các triệu chứng đã giảm thì tự ý ngừng điều trị. Chính thói quen này gây ra tình trạng kháng kháng sinh ngày càng phổ biến hiện nay.

Hiện nay, tại Phòng khám đa khoa quốc tế Hà Nội sử dụng phác đồ kết hợp kháng sinh và y học cổ truyền, hay nói cách khác là sử dụng Đông –Tây y kết hợp trong điều trị viêm đường tiết niệu. Phương pháp giúp “nới rộng” cơ trơn đường niệu, khiến cho cảm giác tiểu buốt, tiểu rắt giảm nhanh vừa có tác dụng kháng khuẩn. Ngoài ra, phương pháp kết hợp này còn giúp tăng cường hệ miễn dịch đường tiết niệu, từ đó giúp ngăn ngừa tái phát bệnh.

Bên cạnh đó, chị em nên chú ý uống thật nhiều nước, chú ý vệ sinh đúng cách như đã hướng dẫn ở trên, đồng thời cần uống đủ ít nhất 2 lít nước một ngày, tránh thói quen nhịn tiểu. Bệnh cũng có thể lây sang cho nam giới cũng như lây ngược lại, nên cần điều trị cả hai và dùng biện pháp an toàn trong sinh hoạt để phòng tránh.
Tin mới cập nhật: Phòng khám đang có chương trình khuyến mãi dành cho bệnh nhân có mã số đăng ký đặt hẹn khám trước:

  • MIỄN PHÍ 100.000 đồng phí khám ban đầu.
  • GIẢM 50% phí thủ thuật (cắt bao quy đầu, điều trị sùi mào gà, đốt viêm lộ tuyến…)
  • MIỄN PHÍ tư vấn sức khỏe sinh sản với giáo sư -tiến sĩ -bác sĩ nam khoa, phụ khoa hơn 30 năm kinh nghiệm
  • LƯU Ý: Ưu đãi chỉ dành cho những bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám qua website hoặc tổng đài điện thoại. Mọi bệnh nhân không có mã hẹn khám đều phải thanh toán mức chi phí gốc.

ƯU ĐÃI dành cho những bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám trước tại phòng khám. Đăng kí lấy mã: TẠI ĐÂY!

Nếu còn những băn khoăn cần tư vấn thêm về vấn đề này chị em có thể chọn tư vấn trực tuyến hoặc gọi 024.367.88888 để được giải đáp và đặt lịch hẹn khám miễn phí

Tin tức liên quan

Bệnh đường tiết niệu
12 Tháng Năm, 2021

Chữa viêm đường tiết niệu ở đâu hiệu quả

Bệnh đường tiết niệu
17 Tháng Tư, 2020

Tổng quan bệnh viêm niệu đạo ở nam giới

Bệnh đường tiết niệu
17 Tháng Tư, 2020

Viêm đường tiết niệu là gì?

banner
21 26 28 35 44 51