Tiểu dắt, đái dắt cách chữa hiệu quả
Tiểu dắt (hay còn gọi là đái dắt) là hiện tượng khiến người bệnh đi tiểu nhiều lần, nhưng mỗi lần chỉ có một lượng nước tiểu rất ít, có khi chỉ nhỏ vài giọt. Tiểu dắt ảnh hưởng lớn đến đời sống, sinh hoạt, có thể đây là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm.
Dấu hiệu nhận biết chứng tiểu dắt`
Tiểu nhiều 8 lần trong một ngày và 3 lần trong đêm.
Vừa đi vệ sinh xong nhưng lại muốn đi tiếp mà không thể nín nhịn được, cơn buồn tiểu thường đến bất ngờ nên có thể gây ra tình trạng tiểu són.
Đi tiểu nhiều lần, nhưng mỗi lần chỉ nhỏ vài giọt.
Tiểu dắt thường biểu hiện bệnh lý gì?
Theo bác sĩ chuyên gia tư vấn sức khỏe Phan Văn Thắng, phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội cho biết: “Tình trạng tiểu dắt (đái dắt) thường có liên quan đến một số bệnh lý tuyến tiền liệt như viêm tuyến tiền liệt, u xơ tuyến tiền liệt…Ngoài ra còn có thể biểu hiện của các bệnh viêm đường sinh dục, viêm niệu đạo, viêm bàng quang, bệnh tình dục…”
Tổn thương bộ phận sinh dục: Do thủ dâm quá mạnh, tư thế quan hệ thô bạo gây tổn thương bộ phận sinh dục, dẫn đến các bệnh như viêm nhiễm sinh dục, viêm ống dẫn tinh, viêm tinh hoàn (ở nam giới), u xơ tử cung,u nang buồng trứng (ở nữ giới).
Nhiễm trùng nước tiểu: Do các loại vi khuẩn, nấm, trùng roi…gây viêm nhiễm niệu đạo, bàng quang và thận, dẫn đến nhiễm trùng nước tiểu. Dấu hiệu nhận biết là đái dắt, bàng quang và niệu đạo sưng tấy, lở loét…
Viêm tuyến tiền liệt: Đây là nguyên nhân khá phổ biến gây ra tình trạng tiểu dắt thường gặp ở nam giới trong độ tuổi trung niên.
Suy thận, sỏi thận: Là nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng bài tiết, trong đó có tiểu buốt, tiểu dắt.
Bệnh lậu: Do song cầu khuẩn lậu gây ra, triệu chứng đầu tiên có thể giúp người bệnh nhận biết là tiểu buốt, tiểu dắt, sưng tấy vùng sinh dục, chảy mủ, thậm chí xuất tinh ra máu.
Ung thư: Mặc dù hiếm gặp, những triệu chứng tiểu buốt có thể liên quan đến ung thư bàng quang.
Điều trị chứng tiểu dắt như thế nào?
Khi có dấu hiệu bất thường, người bệnh nên đến các cơ sở y tế để bác sĩ chuẩn đoán nguyên nhân và có phác đồ điều trị phù hợp. Mỗi bệnh lý gây ra tình trạng tiểu buốt sẽ có phương pháp riêng biệt, tuyệt đối không tự ý chữa tại nhà mà không tham khảo ý kiến của bác sĩ.
Điều trị nội khoa: Thường áp dụng cho các trường hợp viêm đường sinh dục, viêm tuyến tiền liệt, viêm cổ tử cung…Người bệnh được chỉ định điều trị bằng các loại thuốc kháng sinh, giảm sưng tiêu viêm, cải thiện hiệu quả chứng đái dắt.
Điều trị ngoại khoa: Can thiệp bằng các phương pháp như nội soi bàng quang, làm ống thông tiểu…thường áp dụng cho các trường hợp bệnh lý đường tiết niệu.
Đối với bệnh lậu, người bệnh có thể đến phòng khám Đa khoa Quốc tế Hà Nội điều trị bằng kỹ thuật phục hồi gene DNA, là phương pháp được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng hiệu quả.
Ngoài ra, các bạn có thể sử dụng một số mẹo vặt dân gian để cải thiện chứng đái dắt (tiểu dắt) như sau:
Bí xanh: Có thể ăn sống hàng ngày, hoặc lấy một miếng bí xanh (gọt vỏ) giã lấy nước hòa với muối, thực hiện 1 tuần sẽ có kết quả.
Mồng tơi: Lấy một nắm lá và cuống mồng tơi đun kỹ sau đó lấy nước uống thay trà, có thể cải thiện triệu chứng đái dắt.
Củ sắn dây: Cạo sạch vỏ rồi thái thành từng miếng, sấy khô sau đó giã mịn đem hòa uống với đường như vẫn pha nước sắn dây dùng hàng ngày.
ƯU ĐÃI dành cho những bệnh nhân có mã số đặt hẹn khám trước tại phòng khám. Đăng kí lấy mã: TẠI ĐÂY!